Tài liệu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 16 (2018)

13. Bệnh lý nội khoa

Chuyên đề 1: Bệnh tự miễn, viêm và di truyền với bệnh tim mạch

  1. Viêm: yếu tố nguy cơ quan trọng trong dự phòng tiên phát và thứ phát bệnh tim mạch, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Viêm mạch: chúng ta đã biết những gì, ThS. Nguyễn Thị Thu Hà
  3. Tổn thương tim mạch ở bệnh nhân mắc bệnh tự miễn, PGS.TS.BS. Dương Quý Sỹ (CĐYT Lâm Đồng)
  4. Hội chứng sau tổn thương tim, ThS. Trương Phan Thu Loan (Bệnh viện 115)
  5. Ứng dụng điều trị giải mẫn cảm cho các bệnh nhân tim mạch, BS. Nguyễn Ngọc Hải (BV E)

Chuyên đề 2: Bệnh tim mạch và một số bệnh lý nội khoa

  1. Ngừng thở khi ngủ và các bệnh tim mạch, TS. Vũ Văn Giáp (BV Bạch Mai)
  2. Hội chứng tim thận: góc nhìn thận học, PGS. Trần Thị Bích Hương
  3. Trầm cảm và bệnh lý tim mạch, BS. Lê Đình Phương (BV Pháp Việt)
  4. Viêm phổi cộng đồng và bệnh tim mạch, Khổng Nam Hương
  5. Dự phòng cúm cho bệnh nhân tim mạch mãn tính, PGS. Cao Hữu Nghĩa

Chuyên đề 3: Cập nhật về bệnh tim mạch và các rối loạn nội tiết chuyển hoá

  1. Xử trí các biến chứng tim mạch ở người đái đường, GS. Gregory Barsness (Mayo Clinics, USA)
  2. Điều trị rối loạn lipid máu ở người đái đường và tiền đái đường, GS. Apichard Sukonthasarn
  3. Tối ưu điều trị khi đái tháo đường phối hợp với các bệnh tim mạch: Cập nhật các khuyến cáo mới nhất, GS. Tạ Văn Bình (BV Nội tiết)
  4. An toàn và lợi ích trên phòng ngừa biến cố tim mạch của các thuốc điều trị đái tháo đường hiện nay, GS.TS. Đặng Vạn Phước (ĐH Y Dược TP HCM)
  5. Bệnh tim thiếu máu cục bộ ở người đái đường: sự im lặng đáng sợ, PGS.TS.BS. Võ Thành Nhân (BV Chợ Rẫy).

14. Tim mạch nhi

Chuyên đề 1: Bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành

  1. Tóm tắt các điểm cập nhật mới về xử lý bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành ACC/AHA 2018, ThS.BS. Trần Hải Yến (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Cập nhật về xử lý tăng áp lực động mạch phổi tiên phát, ThS.BS. Nguyễn Thị Minh Lý (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Cầu nối chủ phổi: những điểm cần biết, BS. Nguyễn Lý Thịnh Trường (Viện Nhi Trung Ương, Hà Nội)

Chuyên đề 2: Chẩn đoán bệnh tim mạch trước sinh bằng siêu âm

  1. Phát hiện sớm một số bệnh tim bẩm sinh trước sinh bằng siêu âm tim, BS. Yen Bui
  2. Vai trò của siêu âm trong đánh giá chức năng tim thai: kỹ thuật và ứng dụng, ThS.BS. Nguyễn Thị Duyên (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Chẩn đoán hẹp eo động mạch chủ trước sinh, TS.BS. Lê Kim Tuyến (Viện tim HCM)

Chuyên đề 3: Bệnh cơ tim phì đại

  1. Rung nhĩ và điều trị kháng đông trên người có bệnh cơ tim phì đại, TS.BS. Phạm Như Hùng (BV Tim Hà Nội)

Chuyên đề 4: Xét nghiệm di truyền ứng dụng trong tim mạch

  1. Xét nghiệm kiểu gen VKORC1 để cá thể hoá điều trị kháng đông bằng thuốc kháng vitamin K, ThS.BS. Nguyễn Tuấn Hải (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Tranh luận: Rất cần xét nghiệm kiểu gen CYP2C19 ở người can thiệp mạch vành, TS.BS. Nguyễn Thị Mai Ngọc (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Ứng dụng xét nghiệm gen để loại trừ các tác dụng phụ nguy hiểm khi dùng các thuốc tim mạch chuyển hoá, PGS.TS.BS. Hoàng Thị Lâm
  4. Kinh nghiệm sàng lọc trong cộng đồng theo ca chỉ điểm của bệnh tăng cholesterol máu gia đình tại VN, PGS.TS.BS. Trương Thanh Hương (Viện Tim Mạch VN, HN)

15. Chẩn đoán hình ảnh tim mạch

Chuyên đề 1: Chẩn đoán sớm và đánh giá toàn diện một số bệnh tim mạch bằng Siêu âm tim

  1. Vai trò của siêu âm trong việc phát hiện sớm và chỉ định phẫu thuật các tổn thương hở van tim, PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh (BV Tim Tâm Đức, HCM)
  2. Đánh giá toàn diện hoạt động của van tim nhân tạo, BS. Huỳnh Thanh Kiều (BV Tim Tâm Đức, HCM)
  3. Siêu âm tim đáng giá chức năng thất ở trẻ có tim một thất, TS.BS. Lê Minh Khôi (ĐH Y Dược HCM)
  4. Tiêu chuẩn chất lượng cho Siêu âm tim: ở Hoa Kỳ và Việt Nam, James N. Kirkpatrick
  5. Quan điểm đào tạo siêu âm tim: Điều gì khả thi, điều gì không? PGS. Rosario V. Freeman

Chuyên đề 2: Những điểm mới trong năm vừa qua của tim mạch học

  1. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực rối loạn nhịp tim và điều trị bằng thiết bị năm qua, Wee-Siong Teo
  2. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh trong tim mạch năm qua, Tiffany Chen
  3. Điểm nổi bật nhất trong bệnh mạch vành năm qua, Koh Tian Hai (Singapore)
  4. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực tim mạch dự phòng năm qua, PGS.TS. Christopher Reid (Monash University, Australia)
  5. Chúng ta mong đợi điều gì trong tim mạch học vào những năm tới, Alan Yeung (Stanford, USA)
  6. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực cấp cứu tim mạch năm qua, TS.BS. Nguyễn Thanh Hiền (BV 115)
  7. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực bệnh van tim và bệnh tim cấu trúc năm qua, PGS.TS.BS. Võ Thành Nhân (BV Chợ Rẫy)
  8. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực bệnh mạch vành năm qua, BS. Thomas M. Tu (Louisville KY, USA)
  9. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực suy tim năm qua, GS.TS. Huỳnh Văn Minh (ĐH Y Dược Huế)

Chuyên đề 3: Đào tạo liên tục về Siêu âm trong lòng mạch vành và phân suất dự trữ vành

  1. Siêu âm trong lòng mạch vành là gì và tại sao chúng ta cần dùng IVUS, TS.BS. Nguyễn Thượng Nghĩa (BV Chợ Rẫy)
  2. Can thiệp thân chung động mạch vành trái với hỗ trợ của siêu âm trong lòng mạch, TS.BS. Nguyễn Quốc Thái (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Lựa chọn riêng IVUS, riêng FFR hay cả hai, ThS. Vũ Quang Ngọc (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Các tình huống dễ phiên giải sai khi làm IVUS, ThS.BS. Đinh Huỳnh Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 4: Đào tạo liên tục về Siêu âm mạch máu trong chẩn đoán và điều trị bệnh mạch máu thường gặp

  1. Đại cương về chẩn đoán và điều trị phình động mạch chủ bụng, ThS.BS. Nguyễn Anh Quân (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Chẩn đoán phình động mạch chủ bụng bằng siêu âm Doppler: khi nào và làm thế nào? BS. Lê Anh Tuấn (Đại học Y Hà Nội)
  3. Khó khăn và cạm bẫy trong chẩn đoán và theo dõi phình động mạch chủ bằng siêu âm Doppler, ThS.BS. Nguyễn Tuấn Hải (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Đại cương về chẩn đoán và điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới, ThS. Nguyễn Vân Anh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  5. Chẩn đoán suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới bằng siêu âm Doppler: khi nào và làm thế nào? ThS. Doãn Hữu Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  6. Khó khăn và cạm bẫy trong chẩn đoán và theo dõi suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới bằng siêu âm Doppler, ThS.BS. Trần Huyền Trang (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 5: Đào tạo liên tục về Siêu âm Doppler tim cơ bản

  1. Lược sử phát triển của kỹ thuật siêu âm tim, BS. Steven Freeman
  2. Đánh giá hoạt động của van nhân tạo bằng siêu âm Doppler tim, PGS. Rosario V. Freeman
  3. Đánh giá mức độ hẹp van tim bằng siêu âm Doppler tim, Đỗ Thúy Cẩn
  4. Đánh giá mức độ hở van tim bằng siêu âm Doppler tim, TS.BS. Phạm Tuyết Nga (Viện Tim Mạch VN, HN)
  5. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái bằng siêu âm Doppler tim, ThS.BS. Nguyễn Thị Hải Yến (BV Quân đội TW 108)
  6. Đánh giá chức năng tâm trương thất trái bằng siêu âm Doppler tim, ThS. Lê Tuấn Thành (Viện Tim Mạch VN, HN)
  7. Đánh giá dịch màng tim và bệnh lý màng ngoài tim bằng siêu âm Doppler tim, ThS.BS. Giáp Thị Minh Nguyệt (Viện Tim Mạch VN, HN)
  8. Đánh giá người tăng huyết áp bằng siêu âm Doppler tim, PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến (Viện Tim Mạch VN, HN)
  9. Đánh giá viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bằng siêu âm Doppler tim, TS. Đỗ Kim Bảng (Viện Tim Mạch VN, HN)
  10. Siêu âm tim đánh giá các khối u tim, TS.BS. Vũ Kim Chi (Viện Tim Mạch VN, HN)
  11. Đánh giá bệnh lý phình và lóc tách động mạch chủ, Đỗ Phương Anh (BV Bạch Mai)
  12. Siêu âm Doppler tim cấp tại giường (với bệnh nhân cấp cứu tim mạch/phát hiện biến chứng NMCT), ThS.BS. Văn Đức Hạnh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  13. Đánh giá sức căng cơ tim bằng kỹ thuật speckle tracking 2D, ThS.BS. Trịnh Việt Hà (Viện Tim Mạch VN, HN)
  14. Đánh giá chức năng thất phải bằng siêu âm Doppler tim, ThS.BS. Nguyễn Thị Minh Lý (Viện Tim Mạch VN, HN)
  15. Đánh giá bệnh mạch vành bằng siêu âm tim gắng sức, BS. Nguyễn Phương Anh (BV Saintpaul)

Chuyên đề 6: Đào tạo liên tục về Siêu âm Doppler tim trong chẩn đoán/xử trí bệnh van hai lá

  1. Cập nhật về hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh van hai lá, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Bác sỹ tim mạch can thiệp cần những thông số gì trên siêu âm tim khi xử trí bệnh van hai lá, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Những tiến bộ mới trong đánh giá hẹp van hai lá bằng siêu âm tim, TS.BS. Phạm Thái Sơn (CTQG Phòng Chống THA)
  4. Các thử thách và cạm bẫy khi đánh giá bệnh van hai lá bằng Siêu âm tim, Tiffany Chen

Chuyên đề 7: Đào tạo liên tục về Siêu âm Doppler tim trong chẩn đoán/xử trí bệnh van động mạch chủ

  1. Cập nhật về hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh van động mạch chủ, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Phẫu thuật viên cần những thông số gì trên siêu âm tim khi xử trí bệnh van động mạch chủ, PGS.TS. Nguyễn Hữu Ước
  3. Bác sỹ tim mạch can thiệp cần những thông số gì trên siêu âm tim khi xử trí bệnh van động mạch chủ, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Những tiến bộ mới trong đánh giá hở van động mạch chủ bằng Siêu âm tim, BS. Vũ Quỳnh Nga
  5. Các thử thách và cạm bẫy khi đánh giá bệnh van động mạch chủ bằng Siêu âm tim, PGS. Rosario V. Freeman.

(Xem trang tiếp theo)

Pages 1 2 3 4 5 6
Tải thêm Ebook tiếng Việt

Check Also

[CME] Chuỗi chương trình đào tạo liên tục về Hình ảnh ổ bụng (VSAR)

Chuỗi chương trình đào tạo liên tục (CME) về Hình ảnh học ổ bụng do Chi hội Hình ảnh học B…