Tài liệu Hội nghị Kỹ thuật Điện quang và Y học hạt nhân Việt Nam 2023

Hoi nghi Ky thuat chan doan hinh anh 2023

Giới thiệu

Chi hội Kỹ thuật Điện quang và Y học hạt nhân Việt Nam (VART) tổ chức Hội nghị khoa học lần XI năm 2023 với các chủ đề về Kỹ thuật hình ảnh Y học bao gồm X-quang, CT, MRI, Điện quang can thiệp, Y học hạt nhân, Xạ trị.

Nội dung hội nghị tập trung vào cập nhật các kỹ thuật mới, các ứng dụng trong thực hành lâm sàng và các báo cáo chia sẻ về kinh nghiệm nghiên cứu, thực hành tại bệnh viện.

Hội nghị mở đầu với Talk Show cập nhật Vai trò Trí tuệ nhân tạo (AI) và GPT đến Kỹ thuật hình ảnh y học, tiếp theo là hội nghị khoa học có 9 phiên gồm các lĩnh vực kỹ thuật Cộng hưởng từ (MRI), Cắt lớp vi tính (CT Scan), X-quang và Can thiệp mạch (DSA), Kỹ thuật Xạ trị và Y học hạt nhân với hơn 50 bài báo cáo; và đặc biệt có phiên dành cho sinh viên với 15 báo cáo khoa học. Ngoài ra Hội nghị còn có một số bài giới thiệu các thông tin cập nhật về thuốc, trang thiết bị liên quan đến lĩnh vực Chẩn đoán hình ảnh.

Chương trình diễn ra vào ngày 20 và 21 tháng 10 năm 2023 tại Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nội dung chi tiết chương trình


Tài liệu Hội nghị Kỹ thuật Điện quang và Y học hạt nhân Việt Nam 2023

Phiên Cộng hưởng từ 1

Các bài báo cáo:

  1. Chuỗi xung 3D MRCP: nguyên lý và kỹ thuật tối ưu hình ảnh → Tải về
    CN. Phạm Hồng Tăng – BV Đa khoa An Phước, Phan Thiết
  2. So sánh độ nhạy của 2 chuỗi xung 3D-MRCP và 2D Thick Slab MRCP trong phát hiện sỏi ống mật chủ → Tải về
    CN. Phan Thị Tú Linh – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn
  3. Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ gan mật với chất tương phản đặc hiệu tế bào gan → Tải về
    CN. Lê Văn Hậu – BV Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
  4. Định lượng gan nhiễm mỡ – gan nhiễm sắt trên máy chụp cộng hưởng từ 1.5 Tesla → Tải về
    CN. Ngô Mạnh Cường – BV Đại Học Y Hà Nội
  5. Báo cáo cập nhật thuốc cản quang và đối quang từ → Tải về
    Công ty Bracco
  6. Các phương pháp tối ưu hóa hình ảnh cộng hưởng từ đàn hồi gan → Tải về
    CN. Lê Thanh Phong – Bệnh viện Chợ Rẫy
  7. Giá trị của GADOVIST trong chụp cộng hưởng từ → Tải về
    CN. Phan Anh Phương – Bệnh viện Bạch Mai
  8. Kỹ thuật định lượng gan nhiễm mỡ, gan nhiễm sắt trên cộng hưởng từ → Tải về
    CN. Lê Thế Biên – Phòng khám 360 Lê Hoàn, TP Thanh Hóa

Phiên Cộng hưởng từ 2

Các bài báo cáo:

  1. Ứng dụng cộng hưởng từ khuếch tán sức căng (DTI) trong phẫu thuật thần kinh → Tải về
    CN. Vũ Kế Khôi – BV Tâm Anh TP. Hồ Chí Minh
  2. Compressed Sensing Ứng dụng trong kỹ thuật chụp MRI mạch máu não → Tải về
    CN. Đặng Hoàng Tuyến – BV Đa khoa Quốc tế SIS Cần Thơ
  3. Kĩ thuật chụp và đặc điểm hình ảnh của cộng hưởng từ trong chẩn đoán xuất huyết não → Tải về
    CN. Đinh Việt Khôi – Trường ĐH Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
  4. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong X-quang chẩn đoán → Tải về
    Công ty TNHH Shimadzu Việt Nam
  5. Kỹ thuật chụp MRI bệnh cơ tim thâm nhiễm → Tải về
    CN. Phan Minh Thuận – TT Y Khoa Medic TP. Hồ Chí Minh
  6. CMR Fallot 4 sau phẫu thuật kinh nghiệm và cập nhật → Tải về
    CN. Nguyễn Hải Khánh – BV Tim Hà Nội
  7. Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ vú → Tải về
    CN. Trần Huỳnh Như – BV Chợ Rẫy
  8. Cộng hưởng từ phổ P31 trong chẩn đoán và theo dõi hội chứng chèn ép khoang → Tải về (-)
    ThS. Tôn Thất Nam Anh – Trường ĐH Y Dược Huế

Phiên Cộng hưởng từ 3

Các bài báo cáo:

  1. Chụp cộng hưởng từ động mạch thận không thuốc → Tải về
    CN. Trần Thị Thanh Hà – Bệnh viện Chợ Rẫy
  2. Vai trò của cộng hưởng từ trong đánh giá độ sâu khối u tế bào vảy lưỡi → Tải về
    CN. Mai Thế Tài – BV Đại học Y Hà Nội
  3. So sánh chuỗi xung T2W Dixon với T2W FSE và STIR trong khảo sát bệnh lý cột sống thắt lưng → Tải về
    CN. Đào Ngọc Khương – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn
  4. Kỹ thuật khảo sát mạch máu nội sọ trong chụp MRI mạch máu não → Tải về
    CN. Nguyễn Thị Hiền Trang – BV Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
  5. Sự đổi mới không ngừng trong nhũ ảnh kỹ thuật số của FUJIFILM (Continuous Innovation In FUJIFILM Digital Mammography) → Tải về
    Mr. Lâm Hoàng Thiên Vũ – Công ty Fujifilm Việt Nam
  6. Kỹ thuật chụp MRI sọ não trong chẩn đoán nhồi máu não trên máy 1.5T → Tải về
    CN. Nguyễn Minh Anh – BV Hữu Nghị Việt Đức
  7. Quy trình chụp cộng hưởng từ sọ não trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng LAURA II → Tải về
    CN. Dương Văn Bách – BV Ung Bướu Hà Nội
  8. Một số nhiễu ảnh thường gặp trong chụp cộng hưởng từ và cách khắc phục → Tải về
    CN. Thái Phan Linh – BV Quân Y 103

Phiên xạ trị

Các bài báo cáo:

  1. Các thế hệ máy gia tốc Xạ trị và kỹ thuật ứng dụng trong lâm sàng → Tải về
    ThS.KS. Nguyễn Xuân Kử – Bệnh viện Hưng Việt
  2. Xạ trị đồng bộ nhịp thở (4D RADIATION THERAPY, 4D-RT) → Tải về
    ThS. Cao Văn Chính – Cao Đẳng Y Hà Nội
  3. Sử dụng canuyn trong xạ trị ung thư vùng đầu mặt cổ → Tải về
    CN. Nguyễn Nhật Thành – BV Bãi Cháy, Quảng Ninh
  4. Sử dụng SGRT trong xạ phẫu kết hợp hệ thống tự động HyperArc → Tải về
    CN. Nguyễn Hữu Giang – BV Đa khoa quốc tế Vinmec Central Park
  5. Kinh nghiệm của kỹ thuật viên xạ trị về xạ trị toàn thân (TBI) dựa trên kỹ thuật VMAT tại bệnh viện FV → Tải về
    CN. Nguyễn Thị Ngọc Kiều – BV FV TP. Hồ Chí Minh
  6. Cập nhật quy trình xạ trị vú DIBH theo khuyến cáo ESTRO 2023 → Tải về
    CN. Mai Ngọc Vũ – BV Vinmec Central Park
  7. Quy trình ứng dụng dữ liệu chuyển đổi HU sang ED cho việc tính toán liều điều trị → Tải về
    ThS.KS. Hoàng Hữu Thái – Bệnh viện E
  8. Nghiên cứu tối ưu hóa giá trị Relative Electron Density (RED) của bàn điều trị cho việc tính toán liều lượng trên phần mềm MONACO V5.51.10 tại khoa xạ trị bệnh viện E → Tải về
    KS. Nguyễn Thị Hoài – Bệnh viện E

Phiên Y học hạt nhân

Các bài báo cáo:

  1. Kỹ thuật chụp xạ hình với chất đánh dấu xương Tc99m-HMDP trong chẩn đoán bệnh cơ tim hạn chế do thâm nhiễm Amyloid → Tải về
    CN. Nguyễn Chí Tâm – BV FV TP. Hồ Chí Minh
  2. Đánh giá suất liều ra viện của bệnh nhân ung thư tuyến giáp sau uống liều điều trị I-131 → Tải về
    CN. Nguyễn Ngọc Diệp – Trung Tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, BV Bạch Mai
  3. Những nguy cơ gây sai/lệch kết quả đo liều kế cá nhân → Tải về
    CN. Quyết Hải Đăng – Trung Tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, BV Bạch Mai

Phiên Cắt lớp vi tính 1

Các bài báo cáo:

  1. Quy trình chụp MDCT cầu nối động mạch vành → Tải về
    CN. Văn Phú Đức – Bệnh viện tim Tâm Đức, TP HCM
  2. Ưu điểm thuốc cản quang đồng áp lực thẩm thấu trong chụp cắt lớp vi tính → Tải về
    DS. Nguyễn Thanh Huyền – Hãng dược phẩm Menarini
  3. Độ phân giải không gian trong hình ảnh cắt lớp vi tính → Tải về
    ThS. Trần Thị Ngọc Loan – ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh
  4. Thoát mạch chất tương phản và thang điểm VIP SCORE đánh giá vein ban đầu → Tải về
    CN. Nguyễn Thanh Lưu – BV Quốc Tế Vinmec Central Park
  5. Vai trò của cắt lớp vi tính trong can thiệp nội mạch điều trị ho máu → Tải về
    CN. Vũ Nhật Trường – BV Thanh Nhàn, Hà Nội
  6. Nghiên cứu môi tương quan giữa mức độ khí phế thũng đo bằng phần mềm CT COPD AI trên cắt lớp vi tính và phế dung kế → Tải về
    CN. Nguyễn Huy Thịnh – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn
  7. Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính đa dãy và đặc điểm hình ảnh phình động mạch chủ bụng → Tải về
    CN. Nguyễn Phương Anh – Bệnh viện E

Phiên Cắt lớp vi tính 2

Các bài báo cáo:

  1. Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính “TRIPLE RULE OUT” → Tải về
    CN. Nguyễn Lê Nhất – Bệnh viện Chợ Rẫy
  2. Chụp cắt lớp vi tính đa dãy ổ bụng trong khảo sát mạch máu tại BV Việt Đức → Tải về
    CN. Nguyễn Thành Đạt – Bệnh viện Việt Đức
  3. Tối ưu hóa sử dụng thuốc cản quang trong chụp CTA → Tải về
    CN. Phan Thị Tú Linh – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn
  4. Các phương pháp giảm liều bức xạ trong cắt lớp vi tính → Tải về
    CN. Nguyễn Văn Hiếu – BVĐK Hùng Vương Phú Thọ
  5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tương phản hình ảnh trên cắt lớp vi tính tiêm thuốc → Tải về
    CN. Nguyễn Thành Lâm – BVĐK Hùng Vương Phú Thọ
  6. Giá trị của High Pitch và KV liều thấp trong kỹ thuật CTPA với liều tương phản thấp → Tải về
    CN. Phạm Thanh Bắc – BV Quốc Tế Vinmec Central Park
  7. Protocol chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân đột quỵ não → Tải về
    CN. Nguyễn Quốc Việt – Bệnh viện Bạch Mai
  8. Xác định hệ số tương quan giữa chỉ số BMI lên thông số liều tia CTDI vol và DLP trong chụp cắt lớp vi tính ở người trưởng thành → Tải về
    ThS. Phan Hoài Phương – Bệnh viện Bình Dân TP. HCM
  9. Báo cáo ca lâm sàng ĐMC lệch phải và tổng kết trên y văn → Tải về
    CN. Đặng Ngọc Quang – BV Quốc Tế Vinmec Nha Trang

Phiên Cắt lớp vi tính/Cộng hưởng từ (Sinh viên)

Các bài báo cáo:

  1. Hành trang kiến tạo sự nghiệp (TOPIC chia sẻ) → Tải về
    CN. Phan Văn Thường – BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh
  2. Kỹ thuật chụp CT Scanner bụng trong chẩn đoán chấn thương gan → Tải về
    CN. Huỳnh Anh Nhân – Đại học Trà Vinh
  3. Ứng dụng kỹ thuật chụp CT Scanner trong tạo hình thẩm mỹ thu nhỏ tuyến vú → Tải về
    CN. Bùi Thị Nga – Đại học Kỹ thuật Y Tế Hải Dương
  4. An toàn trong chụp MRI → Tải về
    CN. Lê Hữu Nghĩa – Cao Đẳng Y Tế Bạch Mai
  5. Sử dụng thuốc cản quang an toàn và kinh nghiệm xử trí phản ứng phản vệ của thuốc cản quang → Tải về
    CN. Phạm Thị Phương Thanh – Cao đẳng Y Tế Hà Nội
  6. Những tiến bộ mới và tối ưu hóa kỹ thuật MRI khảo sát động kinh → Tải về
    CN. Chu Thị Khánh Huyền – Đại học Kỹ thuật Y Tế Hải Dương
  7. Kỹ thuật chụp MRI sọ não trong nhi khoa → Tải về
    CN. Nguyễn Thị Hồng Nga – Đại học Kỹ thuật Y Tế Hải Dương

Phiên Cắt lớp vi tính/Xạ trị (Sinh viên)

Các bài báo cáo:

  1. Những tiến bộ công nghệ trong liệu pháp xạ trị ung thư → Tải về
    CN. Nguyễn Trần Khánh Duy – Đại học Y Dược TPHCM
  2. Ảnh hưởng chiều cao, cân nặng, BMI lên thông số liều CTDIvol và DLP trong CLVT → Tải về
    CN. Nguyễn Hồng Thắm – Đại học Y Dược TPHCM, Bệnh viện đa khoa Hùng Vương, Gia Lai
  3. Hiểu đúng và kiểm soát liều phóng xạ khi chụp CT Scanner cho thai phụ → Tải về
    CN. Nguyễn Trung Đức – Cao đẳng Y Tế Hà Nội
  4. An toàn bức xạ trong kỹ thuật hình ảnh y học → Tải về
    CN. Nguyễn Trung Hiếu- Cao đẳng Y Tế Bạch Mai
  5. Ứng dụng kỹ thuật Test Bolus và Bolus Tracking trong chụp CLVT mạch máu → Tải về
    CN. Vũ Thu Thủy – Đại học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương
  6. Tối ưu hóa quy trình kỹ thuật chụp CT Scanner với bệnh lý sỏi tiết niệu → Tải về
    CN. Trần Anh Tuấn – Đại học Y-Dược Huế
  7. Thuyên tắc do khí trong tĩnh mạch sau tiêm thuốc cản quang → Tải về
    CN. Phạm Thùy Linh-Cao đẳng Y Tế Hà Nội
  8. Kỹ thuật chụp CT Scanner động mạch phế quản ở bệnh nhân ho ra máu → Tải về
    CN. Cao Bắc Hưng – Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội

Phiên X-quang/Can thiệp mạch

Các bài báo cáo:

  1. Chuẩn bị dụng cụ và vận hành máy siêu âm trong lòng mạch DSA → Tải về
    CN. Trần Bá Khoa – BV Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh
  2. Chụp X Quang toàn bộ cột sống và cách đo góc Cobb → Tải về
    CN. Đặng Quang Anh – Bệnh viện Bạch Mai
  3. Ứng dụng Cone Beam CT và dẫn đường 3D trong can thiệp phì đại lành tính tiền liệt tuyến tại bệnh viện E → Tải về
    CN. Lưu Hải Dương – Bệnh viện E
  4. Kỹ thuật X-quang trong bệnh lý sỏi tuyến nước bọt dưới hàm → Tải về
    CN. Hà Văn Trung – Phòng Khám Tâm An
  5. Quy trình chuẩn bị dụng cụ cho kỹ thuật tán sỏi đường mật qua da dưới hướng dẫn siêu âm và DSA → Tải về
    CN. Đặng Công Thắng – BV Đại Học Y Hà Nội
  6. Giới thiệu nhũ ảnh tổng hợp Synthetic Mammography → Tải về
    CN. Trần Ngọc Thịnh – Bệnh viện Chợ Rẫy

Nguồn: Chi hội Kỹ thuật Điện quang và Y học hạt nhân Việt Nam

Trang web đang upload liên tục các video bài giảng và tài liệu chẩn đoán hình ảnh. Để nhận thông báo về các bài viết mới nhất, vui lòng đăng ký Nhận bài viết mới và theo dõi Kênh Youtube

Tải thêm Ebook tiếng Việt

Check Also

[CME] Siêu âm gan mật (2023)

Chương trình WFUMB COE VIETNAM chủ đề Siêu âm gan mật do Liên đoàn Siêu âm Y Sinh Thế giới…